Rất nhiều biện pháp được đưa ra nhưng hiệu quả việc chống thấm thì không xử lý hết việc thấm, tốn chi phí cũng như đau đầu của các chủ đầu tư.
Nước ngấm tình trạng nước rò rỉ không ngăn được việc chống thấm trở nên khá khó khăn vì không ngăn được tình trạng nước.
Với tính chất keo PU chặn được nước với áp lực nước lớn ngăn nước trở nên quá đơn giản
I. Quá trình xử lý bao gồm các bước cơ bản sau
* Khảo sát hiện trạng rò rỉ nước để tìm ra nguyên nhân của các sự cố thấm
* Lập biện pháp thi công và đưa ra các vật liệu ứng dụng cho công tác chống thấm
* Thực hiện thi công chống thấm tại thi công trình
II. Thi công
Bước 1: Xác định nguyên nhân thấm
- Trong quá trình thi công hầm thường xuất hiện hiện tượng rò rỉ nước do một số nguyên nhân sau:
+ Bề mặt bê tông bị rỗ
+ Đổ bê tông tường với chiều dài lớn mà không có khe co giãn, dẫn đến tình trạng nứt bê tông
Bước 2: Máy móc thiết bị và vật liệu phục vụ công tác chống thấm
- Các loại máy móc thiết bị và vật liệu được ứng dụng từ một số nhà cung cấp sau:
+ Máy bơm keo AHP - 500
+ Máy bơm keo SL-500 (Đài Loan)
+ Kim bơm keo D-10/15/20 (Đài Loan)
+ Keo PU UF-3000 (Hàn Quốc)
+ Keo PU SL668/SL669 ( Đài Loan )
+ Keo PU AHP-668/669
Bước 3: Tiến hành bơm keo áp lực cao theo các bước sau
- Kiểm tra và vệ sinh bề mặt điểm bị rò rỉ để xác định được chính xác điểm rỉ nước.
- Khoan lỗ tại điểm rò rỉ, đặt ống dẫn nước nhằm làm giảm áp lực nước tại các vị trí bị rò rỉ khác (chỉ áp dụng cho các điểm rò rỉ mạnh).
- Đặt valve 1 chiều vào lỗ đã khoan và vặn theo chiều kim đồng hồ cho đến khi valve bám chặt vào bê tông.
- Thổi sạch bụi bẩn trên bề mặt của điểm thấm nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc bơm keo vào bên trong điểm rò rỉ.
- Bơm keo PU UF 3000, SL-668/669, AHP-668/669 vào bên trong vết nứt bằng máy bơm áp lực cao SL-500, AHP-500, HQ
- Vệ sinh sạch khi hoàn thành công việc bơm keo, sau 1 giờ có thể gỡ các valve 1 chiều ra, làm phẳng và vệ sinh lại bề mặt của điểm rò rỉ.
chống thấm đạt
Trả lờiXóa